Chủ Nhật, 14 tháng 6, 2020

CHUYỆN SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH (Kỳ 4, cuối)



Trong tâm thức đông đảo người dân xứ này, hai nhân vật lịch sử được kính trọng và yêu mến nhất, chiếm được nhiều cảm tình nhất, là cụ Hồ và đại tướng Võ Nguyên Giáp. Hình ảnh cụ Hồ trở nên chói lọi rực rỡ, tất nhiên chủ yếu từ con người cụ, nhưng cũng có phần tô vẽ không nhỏ của bộ máy tuyên truyền. Nghệ thuật tuyên truyền của người cộng sản, thì ngay cả những bậc thầy tuyên truyền đủ mọi thời đại xưa nay cũng phải chịu thua. Vị lãnh tụ của họ được đẩy lên thành đấng bậc vẹn toàn không tì vết, có khi thần thánh, ngọc hoàng, ông trời, đức phật, đức chúa cũng không bằng. Tôi cả đời sống trong thể chế cộng sản, từ lúc bé bắt mũi chưa sạch tới giờ, đã hiểu và nhận ra điều chối tỉ ấy.

Vậy nhưng, với trường hợp cụ đại tướng Võ Nguyên Giáp, có nhẽ là ngoại lệ. Những gì cụ Giáp có được, chủ yếu do cụ tạo ra, ít phải nhờ “bộ máy” họa sĩ. Tài năng, đạo đức, công tích, vẻ đẹp… cụ có được đều tự thân sinh ra, tồn tại vững chắc trong cõi đời, trong lòng người. Không phải vô cớ mà những người lính nhiều thế hệ đã gọi cụ bằng danh hiệu cực kỳ giản dị mà cao quý: người anh cả của quân đội, anh Văn. Người dân bình thường yêu quý kính phục cụ kể cả khi cụ là người lẫy lừng đỉnh cao lẫn khi cụ là vị tông đồ chịu nạn. Hình ảnh anh Văn, vị đại tướng, nhà cách mạng qua bao biến thiên thời đại, qua bao cuộc bãi bể nương dâu, ít bị suy suyển, trong xã hội lẫn lòng người.
Trong đời mình, tôi tng chng kiến 4 đám tang hoành tráng nht thi đại tôi sng, có thví như siêu quc tang. Dĩ nhiên dưới mt nhìn và đánh giá ca tôi, cũng không hn chcăn vào sngười đưa đám, mà chyếu da vào lòng người tin đưa. Đó là đám ca cHnăm 1969, bác sĩ Tôn Tht Tùng năm 1982, nhà viết kch Lưu Quang Vũ năm 1988, và đại tướng Võ Nguyên Giáp năm 2013. Đấy mi là nhng cuc đưa đám vĩ đại, tin mt phn lch sti bhuyt, xét vnhiu mt. 

Người xưa dy chly thành bi mà lun anh hùng, nên tôi hiu rng ly tm ctang lễ để đúc tượng đài chưa hn đã đúng. Đám ma lng lca cPhan Khôi năm 1959 chcó 7 người (gm thân nhân, người đánh xe nga và duy nht bn văn Yến Lan) theo sau quan tài đặt trên chiếc xe cà tàng do con nga gy kéo, không kèn trng điếu văn, chôn nghĩa trang vô danh vùng Mai Động, thm chí đã mt mdo bdi di san lp, ti gicon cháu cũng không biết nm nơi đâu, khía cnh nào đó thì ngay cmy đám kia cũng không bng được. Đất Hà Ni dng dưng vô ơn như thói đời thuở ấy, thôi thì chnói làm gì, may mà đất Qung Nam quê cPhan đã rt đáng khen khi chn mt con đường to đẹp TP.Tam Ktrnh trng treo cái bin tên đường Phan Khôi. Nói cho công bng, ông (Phan Khôi) làm vinh dcho đất Qung nhiu, chứ ông đâu có cn gì. Mt người mà ti mchí cũng không thì người y đã cao hơn cõi đời tm thường này nhiu lm.

Li quay vchuyn cGiáp. Danh tiếng ly lng ca c, skính trng gn như tuyt đối ca dân chúng và binh lính đối vi cụ đã khiến nhng đồng chí ca cghen ghét, tìm cách hãm hi. Thi nào mà chng có ktiu nhân, ngay ckhi ngi vào ngôi tt đỉnh tót vi. Vòng nguyt quế Đin Biên Phgn vi tên tui Võ Nguyên Giáp và HChí Minh khiến các bctiu nhân tc ti. Chúng bày đủ thcm by, bi móc đặt điu đủ mi xu xa để hbVõ Nguyên Giáp. Tt cnhng chuyn y khi xưa là điu bí mt, nhưng ti giờ đã được bch hóa đáng k, tôi không nhc li na. Chbiên li cái thi đim năm 1984, tháng 4, người ta cố ý điu động vị đại tướng công lao hãn mã làm chtch cái y ban mà hva cố ý lp ra nhm n ông vào: y ban quc gia Dân svà sinh đẻ có kế hoch. Thnày là thca đàn bà, lra phi giao cho đàn bà. Nay bt đại tướng đứng đầu, htht hhê. Cht nhchuyn thi Tam quc, Khng Minh vây đánh mãi nhưng Tư Mã Ý vn cao thchng kém gì, quyết không ra giao chiến. Ý hiu, ra là thua, cm cthì thng. Khng Minh hnhc Ý, cho người đem biếu Ý qun áo khăn khố đàn bà. Ý hiu và nhn, chhơi thc mc Khng Minh coi ta như đàn bà ru. Biết nó hnhc mình, nhưng ráng chu, gác cái sĩ din riêng để vì đại nghip. Tư Mã Ý và cụ đại tướng nhà ta hình như hơi ging nhau ở đim này. 

Người đời tng có nhiu nhn xét khác nhau vschp nhn khnhc kế” ca đại tướng khi ông nhn cương vmi. Ngay cả ông bn tôi, mt nhà báo có tiếng, nhiu ln được cGiáp tiếp, cũng khen c, bo nhn chc y đâu có gì d, khen chiu được tm quan trng ca sinh đẻ quc gia, v.v.. Nhiu người phc cbiết nhn, biết vì đại cc, hy sinh cái riêng. Nhưng cũng không ít người ttế thm tiếc khi chng kiến sthoái lui n thân y. Chphi vô lý chuyn do đó người ta hay thì thào vi nhau rng Ngày xưa đại tướng cm quân/Ngày nay đại tướng cm qun chem, hoc Nhà thơ làm kinh tế/Thng chế đi đặt vòng. Dân gian nói vy không phi là khinh bcoi thường gì người trong cuc, mà chính để tthái độ trước thói đời nhiu snhnhăng, nhiu ni éo le.

Giá như cụ đại tướng chtm lui bng vic chp nhn chc vcai qun sinh đẻ thì cũng đi mt nh. Bun là cụ đã để đám tiu nhân được đằng chân lân đằng đầu, coi ckhông ra gì. Tôi nhnhư in, tháng 5.1984, hôm đó tôi lên thư vin trường đọc my tbáo để nm tin tc mi. Trên trang nht 2 tNhân Dân và Quân đội nhân dân đều đăng tràn ct thông tin vlknim 30 năm chiến thng Đin Biên Ph. Các quan tai to mt ln xut hin đủ ctrên lễ đài. Có ccGiáp. Cngi tít mé ngoài cùng, nhthó, bxa cách. Chiến thng Đin Biên vn gn vi đại tướng Võ Nguyên Giáp, nhưng trên khp my trang báo không có ly mt chữ “đại tướng, người ta đã cố ý tước đot nó, khiến nó biến mt khi con người Võ Nguyên Giáp, khi cuc sng, khi báo chí, khi dư lun. Mt Võ Nguyên Giap trơ tri, lloi, cô độc, ti nghip. Chính nhng đồng chí ca c, nhng người ngày xưa tng vào sinh ra t, sng chết có nhau, chia bùi sngt, cnhng đàn em, cp dưới ngày nào coi cnhư đấng bc, đàn anh, nay đều quay ngot, vô ơn vô tình. Ông bn tôi còn krng cụ đại tướng hiu và biết rõ điu y. Ngay trước l30 năm, tm tháng 4, cvà các thân cn đã tlo tìm vchiến trường Đin Biên thăm cnh cũ người xưa, gp gngười dân bn địa, ôn li nhng knim cũ. Không mt cơ quan báo chí nào, kcTTXVN, báo Nhân Dân, báo Quân đội cphóng viên hoc người chp nh đi theo. May mà có cô nhà báo Tây, Catherine Karnow, nên mi có được nhng tm nh chuyến đi cô độc y. Không có ly mt chmt dòng trên báo chí chính thng vchuyến đi này. Chính quyn cũng không to bt cshtr, giúp đỡ nào. Ti ngày 6.5.1984, nhà nước tchc lknim mini ngay ti chiến trường Đin Biên, Phó chtch nước đọc din văn, hcũng không thèm mi đại tướng Võ Nguyên Giáp d. Ngày hôm sau 7.5, ltrng thủ đô, Võ Nguyên Giáp bkhéo léo đẩy ra ngi bìa, bmt hn hàm đại tướng như đã k. Đó là cách đối xvô tin khoáng hu trong thi cng sn xnày.

Buồn cười ở chỗ, mấy chục năm sau, cụ thể là tới tháng 5.1994, tức 40 năm sau chiến thắng Điện Biên Phủ, người ta lại bắt đầu rón rén khôi phục hàm đại tướng cho cụ Võ Nguyên Giáp. Rồi lại tung hô, lại ca ngợi, lại tôn làm đấng bậc. Mà từ đâu, cũng từ những cái mồm đã từng dè bỉu, hạ nhục con người danh tiếng ấy. Không thể hiểu nổi. Mà cho tới tận bây giờ nhà cai trị chưa có lấy một lời nào chính thức tạ lỗi cụ đại tướng. Họ coi như chuyện cỏn con, không làm gì phải bận tâm, mặc dù đã hạ nhục một thần tượng của đất nước.

Tôi thực lòng tôn vinh cụ Giáp, nhưng thành thực mà nói, có những điều không hài lòng về cụ. Biết bao nhiêu chiến hữu, cộng sự gan ruột, khi họ bị đám Lê Duẩn, Lê Đức Thọ vùi dập, cụ gần như không dám đứng ra bênh vực. Bản thân bị hạ nhục, cụ lấy chữ nhẫn làm lá che, che kỹ tới mức đánh mất cả bản thân mình. Nhớ tới điều này, lại sực nghĩ tới tích cũ, cũng từ thời Tam quốc. Chuyện rằng, khi Viên Thiệu bị Công Tôn Toản và Lưu Bị hợp binh vây đánh, dồn vào đường cùng, một bề tôi của Thiệu là Điền Phong khuyên Thiệu, xin chúa công tạm lánh trốn sau bức tường ven cầu kia, rồi sẽ liệu. Thiệu nghe vậy quát to, đại trượng phu, làm tướng cầm quân phải chết ở chiến trường, chứ lại núp vào cầu vào tường thì sống làm gì. Nói xong, cầm gươm xông ra dẫn đầu, đuổi đánh tan quân Toản Bị. Viên Thiệu vốn cũng chỉ trượng phu hạng xoàng mà còn như thế. Tiếc thay.

Nguyn Thông

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét