"Tuyên thề" (hình 1) |
"Để bức “Tuyên thề” có ý nghĩa, theo thiển ý của tôi, ông Hà Vũ phải vẽ lại mái tóc. Hoặc, “Tuyên thề” không phải là bức chân dung tự họa của ông Cù Huy Hà Vũ”.
Tôi được biết ông Cù Huy Hà Vũ - một tiến sĩ luật, khoảng 2, 3 năm nay. Nhưng biết về ông - một họa sĩ nghiệp dư thì chỉ mới gần đây. Bức tranh ông vẽ đại tướng Võ Nguyên Giáp thật đẹp, có hồn, với nét bút tài hoa (hình 2). Tôi đã thấy bức chân dung này, được thể hiện trên chất liệu đồng, ở Văn phòng luật Cù Huy Hà Vũ trong một lần ghé thăm một người bạn đồng nghiệp sống tại 24 Điện Biên Phủ, Hà Nội.
Tôi được biết ông Cù Huy Hà Vũ - một tiến sĩ luật, khoảng 2, 3 năm nay. Nhưng biết về ông - một họa sĩ nghiệp dư thì chỉ mới gần đây. Bức tranh ông vẽ đại tướng Võ Nguyên Giáp thật đẹp, có hồn, với nét bút tài hoa (hình 2). Tôi đã thấy bức chân dung này, được thể hiện trên chất liệu đồng, ở Văn phòng luật Cù Huy Hà Vũ trong một lần ghé thăm một người bạn đồng nghiệp sống tại 24 Điện Biên Phủ, Hà Nội.
Mới đây, nhân ngày giỗ của nhà thơ Xuân Diệu (18/12) bà Nguyễn Thị Dương Hà – vợ ông Cù Huy Hà Vũ có nhờ báo (BôxitVN) cho đăng bức tranh “Tuyên thề”, ông Vũ đã vẽ ở trong tù để thể hiện tấm lòng biết ơn của ông đối với nhà thơ Xuân Diệu, "như một nén hương dâng lên người đã nuôi dạy ông trưởng thành".
Bức “Tuyên thề” được nhiều người biết đến vì nhiều báo mạng đã đăng tải, hiện nó được “treo” thường xuyên trên trang TTHN.
Tôi chưa thấy ai có nhận xét gì về ý nghĩa hay tính “nghệ thuật” của bức “Tuyên thề” của ông Vũ. Là người có chút “máu mê” hội họa, tôi xin mạo muội có vài nhận xét về bức tranh này.
Tôi chưa thấy ai có nhận xét gì về ý nghĩa hay tính “nghệ thuật” của bức “Tuyên thề” của ông Vũ. Là người có chút “máu mê” hội họa, tôi xin mạo muội có vài nhận xét về bức tranh này.
Những bức vẽ của ông Vũ mà tôi được thấy trên mạng là những bức kí họa. Chúng được vẽ với những nét bút cô đọng nhưng thanh thoát, bay bướm, tài hoa. Tuy mỗi bức họa chỉ có rất ít nét nhưng đã thể hiện được “cái thần” của người được vẽ. Duy chỉ bức “Tuyên thề” được ông Vũ vẽ bằng chất liệu sơn dầu màu, trên toan trắng. Được biết đây là bức tự họa, ông Vũ vẽ mình trong tù. Màu sắc hài hòa, bố cục chặt. Vẻ mặt người cương nghị, bất khuất, tay đặt lên ngực, mắt nhìn thẳng. Đúng là dáng vẻ của người đang tuyên thề. Màu chủ đạo của bức tranh có màu đen, xám – màu u ám, màu của nhà tù. Người trong tranh mặc áo “cổ vuông”. Loại áo cổ vuông này rất phổ biến cách đây hơn 4 chục năm ( phổ biến như áo lót ba lỗ nam hiện nay). Hồi nhỏ tôi đã mặc loại áo cổ vuông này, nó được may bằng vải bông, xẻ rãnh trên một vai và có nút cài. Bộ đội, học sinh nội trú…ngày ấy hay mặc. Tôi không rõ ông Vũ trong tù có mặc áo này không, vì đã lâu không thấy loại áo này. Vậy tại sao ông Vũ vẽ chiếc áo “cổ vuông”? Có thể, ông muốn thể hiện ông là chiến sĩ, thuộc lớp người trước đây!? Trong tranh, tóc và bàn tay được tô màu đỏ. Bàn tay đặt nơi ngực có thể coi như nơi trái tim người – màu đỏ là hợp lý. Màu của trái tim nhiệt huyết, yêu nước. Nhưng tại sao tóc lại có màu đỏ? Tóc che toàn bộ đầu não. Vậy coi như tóc thể hiện màu “cách mạng” của trí óc, của tư tưởng.
Thế tại sao đôi môi lại tô màu xanh dương - một điểm xanh duy nhất trên bức tranh?
Màu xanh dương là màu sắc phong thủy tuyệt vời. Xanh dương đậm, là sắc màu tượng trưng cho sự tĩnh lặng và yên bình. Khi tô đôi môi màu xanh dương, ông Vũ muốn nói với chính quyền, rằng tuy đầu óc và tim ông “nóng” nhưng ông chỉ đấu tranh ôn hòa, bất bạo động.
Thường màu sắc đôi môi còn nói lên sức khỏe của con người. Mắt trắng, môi "thâm" là cơ thể không được khỏe. Điều này hoàn toàn đúng với hoàn cảnh hiện nay của ông Vũ. Bà Dương Hà - vợ ông Vũ cũng đã nhiều lần đề nghị chuyển trại cho ông vì lý do này.
Đấy là nói về thể chất vật lý. Còn ý nghĩa tinh thần của những màu sắc này là gì? Có thể, ông Vũ muốn nói rằng: trong tù, dù vật chất thiếu thốn, sức khỏe sa sút nhiều nhưng nhiệt huyết, tinh thần “cách mạng” của ông vẫn rất cao .
Thế tại sao đôi môi lại tô màu xanh dương - một điểm xanh duy nhất trên bức tranh?
Màu xanh dương là màu sắc phong thủy tuyệt vời. Xanh dương đậm, là sắc màu tượng trưng cho sự tĩnh lặng và yên bình. Khi tô đôi môi màu xanh dương, ông Vũ muốn nói với chính quyền, rằng tuy đầu óc và tim ông “nóng” nhưng ông chỉ đấu tranh ôn hòa, bất bạo động.
Thường màu sắc đôi môi còn nói lên sức khỏe của con người. Mắt trắng, môi "thâm" là cơ thể không được khỏe. Điều này hoàn toàn đúng với hoàn cảnh hiện nay của ông Vũ. Bà Dương Hà - vợ ông Vũ cũng đã nhiều lần đề nghị chuyển trại cho ông vì lý do này.
Đấy là nói về thể chất vật lý. Còn ý nghĩa tinh thần của những màu sắc này là gì? Có thể, ông Vũ muốn nói rằng: trong tù, dù vật chất thiếu thốn, sức khỏe sa sút nhiều nhưng nhiệt huyết, tinh thần “cách mạng” của ông vẫn rất cao .
Ông Cù Huy Hà Vũ ( Hình 3) |
Theo như tôi hiểu thì đây là bức “tự họa” của ông Vũ. Nghĩa là ông Vũ tự vẽ chính mình lúc ở tù. Tôi nghĩ nhiều người cũng nghĩ theo hướng này. Và tôi sẽ tiếp tục “mổ xẻ” bức “Tuyên thề” theo hướng ấy.
Cù Huy Hà Vũ - Chân dung tự họa (hình 4) |
Như rất nhiều người đàn ông, tóc ông Vũ rẽ đường ngôi bên trái (hình 3), cùng phía với tim ông. Nhưng trong “Tuyên thề” tóc ông Vũ rẽ ngôi bên phải. Trong một bức tự họa khác ông Vũ cũng rẽ ngôi bên phải (hình 4).
Tôi chưa bao giờ vẽ chân dung tự họa, nhưng tôi đoán, nhiều người vẽ chân dung tự họa qua gương. Ông Vũ chắc cũng làm như thế. Đến khi vẽ bàn tay đặt lên ngực, ông dùng tay trái đặt lên ngực phải, rồi dùng tay phải cầm bút vẽ bàn tay này.
Cho nên theo logic, đây là bức chân dung tự họa qua gương. Vậy, khi ta nhìn "Tuyên thề" là ta chỉ nhìn thấy "chân dung" của ông Vũ trong gương.
Nói theo ngôn ngữ quang hình học, "Tuyên thề" chỉ là "ảnh ảo" của ông Vũ qua gương phẳng mà thôi. Nghĩa là, trong thực tế bàn tay trái của ông Vũ đang đặt lên ngực phải , chứ không đặt lên trên tim mình (bên trái, cùng bên với đường rẽ ngôi tóc của ông). Đây không phải là hành động của tuyện thề.
Một người khi tuyên thề thường sẽ dùng tay phải đưa chéo qua ngực và đặt lên tim mình phía bên trái (cùng phía với đường rẽ ngôi tóc bên trái của người ấy).
Chuyện sẽ không có gì đáng bàn luận, nếu bức tranh không có tên là “Tuyên thề” đầy ý nghĩa, mà như bà Dương Hà, vợ ông Hà Vũ đã viết khi đề nghị “dâng lên như một nén hương" với "lòng biết ơn" cố thi sĩ Xuân Diệu nhân ngày giỗ.
Tôi chưa bao giờ vẽ chân dung tự họa, nhưng tôi đoán, nhiều người vẽ chân dung tự họa qua gương. Ông Vũ chắc cũng làm như thế. Đến khi vẽ bàn tay đặt lên ngực, ông dùng tay trái đặt lên ngực phải, rồi dùng tay phải cầm bút vẽ bàn tay này.
Cho nên theo logic, đây là bức chân dung tự họa qua gương. Vậy, khi ta nhìn "Tuyên thề" là ta chỉ nhìn thấy "chân dung" của ông Vũ trong gương.
Nói theo ngôn ngữ quang hình học, "Tuyên thề" chỉ là "ảnh ảo" của ông Vũ qua gương phẳng mà thôi. Nghĩa là, trong thực tế bàn tay trái của ông Vũ đang đặt lên ngực phải , chứ không đặt lên trên tim mình (bên trái, cùng bên với đường rẽ ngôi tóc của ông). Đây không phải là hành động của tuyện thề.
Một người khi tuyên thề thường sẽ dùng tay phải đưa chéo qua ngực và đặt lên tim mình phía bên trái (cùng phía với đường rẽ ngôi tóc bên trái của người ấy).
Chuyện sẽ không có gì đáng bàn luận, nếu bức tranh không có tên là “Tuyên thề” đầy ý nghĩa, mà như bà Dương Hà, vợ ông Hà Vũ đã viết khi đề nghị “dâng lên như một nén hương" với "lòng biết ơn" cố thi sĩ Xuân Diệu nhân ngày giỗ.
Để bức “Tuyên thề” có ý nghĩa, theo thiển ý của tôi, ông Hà Vũ phải vẽ lại mái tóc. Hoặc, “Tuyên thề” không phải là bức chân dung tự họa của ông Cù Huy Hà Vũ”.
VN
VN
P/S: Khi bài viết xong, chuẩn bị đăng tải lên mạng tôi vô tình phát hiện trên trang DANLAMBAO có đăng bức “Tuyên thề” cùng nhiều bình luận. Để giúp bạn đọc thêm thông tin về “Tuyên thề” tôi xin trích đăng một số comments của bạn đọc và giữ nguyên quan điểm trong bài viết trên của mình.
Kính gửi Quý Báo,
Ngày mai là ngày giỗ của Nhà thơ Xuân Diệu (18-12-1917; 18-12-1985) mà Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ không có mặt ở nhà để hương khói. Kính nhờ quý báo cho đăng bức tranh “Tuyên thề”, TS Vũ đã vẽ ở trong tù để thể hiện phần nào tấm lòng biết ơn của một người con đối với cha nuôi cũng là bác ruột của mình, như một nén hương dâng lên người đã nuôi dạy TS trưởng thành.
Xin trân trọng cảm ơn Quý Báo,
Nguyễn Thị Dương Hà
Nặc danh says:
Đây là chính là chân dung CHHV tự hoạ, thể hiện chí khi và lập trường của mình khi đang trong trốn lao tù-Nền đen trắng: Bức tường nhà tù và những ô cửa
-Da vàng: Người Việt
-Tóc đỏ, tay đỏ, tư thế tay đặt lên ngực: Thể hiện ý chí, lập trường và hành động. Trong đầu TS vẫn bừng bừng ngọn lửa tranh đấu, hành động cùng với suy nghĩ, sắt đá, quyết tâm không lùi bước
-Môi màu xanh dương đậm: thể hiện trí tuệ, sức mạnh, vững vàng, mang tính chuyên nghiệp cao (ý nghĩa của màu xanh dương)
Bức tranh phối màu mang nhiều ý nghĩa:
- Da vàng, tóc đỏ: 2 màu sắc biểu trưng giòng giống Việt.
- Mắt trắng: Trong cơn bĩ cực!
- Môi xanh: quyền nói bị tước đoạt!
- Bàn tay đỏ trên con tim: kiên cường, bất khuất, không hổ thẹn với tiền nhân!
- Phông nền đen trắng: Nhiễu nhương của cuộc đời!
BỨC TRANH QUẢ BIẾT NÓI, ĐẤY CHỨ!!
cuu tu chinh tri says:
Lần đầu tiên mới thấy tù chính trị được vẽ và gởi về nhà. Đáng nể thật. Trong tù cây viết và miếng giấy còn không được giữ.
tui nè. says:
Các người đã khen ngợi và đưa CHHV lên tận mây xanh rồi ! Bây giờ, tôi sẽ nói điều ngược lại, để các người có dịp mà viết thêm nhiều Comment và chửi cho thỏa chí nam nhi, bởi vì lòng can đảm của các người chỉ dừng lại ở mức độ này mà thôi ! Không hơn Không kém.Bức tranh của CHHV nói lên điều gì ? Chẳng nói lên điều gì cả ! Chỉ là một bức vẽ bình thường, thậm chí tầm thường, chẳng có một ý nghĩa nào hết.
Ở trong tù mà CHHV có được những lọ màu để vẽ như vậy, thì tại sao các người không nghĩ đến điều tích cực mà cán bộ quản giáo trại giam đã ưu tiên dành cho CHHV ??? Các người đã tự dối lòng mình khi lên án kẻ khác, mà không nghĩ rằng, các người cũng là những kẻ, không có lý lẽ công bằng !
Màu đỏ là màu Nóng, màu máu lửa, chỉ có thể đặt nó nằm nơi trái tim mà thôi ! Không thể đặt màu đỏ đó trên đầu trên tóc hay trên bàn tay. Vì màu đỏ trong bức tranh đó tượng trưng cho những kẻ khác máu và sẵn sàng vung tay tàn sát tất cả ! Những người yêu tự do hòa bình thì không thể có những tư tưởng cực đoan như vậy.
Điều cuối cùng tôi muốn nói rằng Tôi không thương cũng không ghét CHHV vì suy ra cho cùng, tôi cũng chẳng có ân oán gì với ông ! Tôi luôn tôn trọng sự công bằng, không a dua xu nịnh hoặc ăn theo số đông. Cái gì tốt thì tôi nói rằng nó tốt và ngược lại, nó xấu thì bảo rằng nó xấu, chỉ vậy thôi ! Các người có thể phản biện hoặc tệ hơn, là mạt sát tôi, nếu các người thấy điều đó làm cho các người thích thú !
Một điều mà tôi muốn nhắn nhủ với tất cả các người là đừng nên lẩn lộn nick này với nick kia Và Người này với người khác, để tránh tình trạng không hay có thể xảy ra, mà đa số những người Mới Vào trang này hay bị nhầm lẩn.
Đó là những gì tôi muốn nói, những ai có bức xúc thì cứ chửi cho thỏa thích, tôi xin đọc tất cả... !
Nặc danh says:
Tù kiểu này là tù cha . CHHV có thể vẽ chân dung tướng Giáp , Xuân Diệu để chuyển ra ngoài trại tù bà con không thấy lạ hay sao ? Ở tù còn có Thứ hạng , cấp bậc , đấy chính là pháp luật rừng rú bao che của nhà nước CHXHCNVN .
Hơi hám con cháu của lãnh đạo đã khuất bóng còn tác dụng vào nhà tù hiện nay mạnh mẽ đến như vậy , thử hỏi thành phần chóp bu lãnh đạo CS còn sống không biết sẽ lộng hành đến mức nào ???
Xin xem thêm tại đây:
http://danlambaovn.blogspot.com/2011/12/ngay-gio-cua-nha-tho-xuan-dieu-va-buc.html
2 nhận xét:
Để bức “Tuyên thề” có ý nghĩa, theo tôi, ông Cù Huy Hà Vũ phải CHẢI lại mái tóc NGÔI BÊN PHẢI. Hoặc, “Tuyên thề” không phải là bức chân dung tự họa của ông Cù Huy Hà Vũ.
VHL
Non sông đất nước thay đổi?
Kiếm tiền trên xương máu dân oan Thủ Thiêm
Một cú đấm vô “khúc ruột ngàn dặm
Giáo dục đang là thị trường buốn người?
Hòa Thượng kiện chủ tịch UBND tỉnh Bình Định
Đăng nhận xét